Kinh Sách Nói & Video: Tất cả tài liệu 

Lọc tài liệu...

Vi Diệu Pháp xuất phát từ đâu? Theo lịch sữ Phật Giáo thì Vi Diệu Pháp được Ðức Phật thuyết vào hạ thứ bảy tại cung trời Ðạo Lợi (Tam Thập Tam Thiên - Tāvatimsa) với mục đích là độ thân mẫu của Ngài. Theo một vài học giả thì Vi Diệu Pháp không phải do c ...

Hạng mục:Luận Nam Truyền

Basic Buddhist Doctrines. Ông Thiện Phúc Trần Ngọc đã thu thập và diễn tả trong bộ sách này những giáo thuyết Phật Giáo được biết như là một tôn giáo được nhiều người chú ý nhiều nhất trên thế giới ngày nay. Trong gần hai thập niên ông đã dày công học hỏ ...

Trong Tạng Luật (Vinayapiṭaka), các điều học của tỳ khưu ni được xếp vào phần cuối của Bộ Phân Tích Giới Bổn (Suttavibhaṅga) và có tên là Bhikkhunīvibhaṅga - Phân Tích Giới Bổn Tỳ Khưu Ni. Tuy nhiên, để tránh sự trùng lặp nên các điều học được quy định ch ...

Hoà Thượng Thích Trí Quang dịch giải. Thiện nam và thiện nữ, nay các người lãnh thọ giới pháp rồi thì phải tôn kính mà vâng giữ, không được vi phạm giới pháp cần phải phụng trì. Bằng cách hiến cúng Tam bảo, siêng trồng ruộng phước. Đối với Hòa thượng Xà ...

Nguyên tác Hán Văn: Tinh Vân Pháp Sư. Việt dịch: Cư sĩ Hạnh Cơ và biên soạn phần Phụ Lục.Hiệu đính: Nữ Cư sĩ Tịnh Kiên. Chùa Liên Hoa, Hội Cư Sĩ Phật Giáo Orange County xuất bản 2005. Nữ cư sĩ TÌ XÁ KHƯ (Visakha) (Vị nữ thí chủ lớn nhất của giáo đoàn t ...

Dịch giả: Hòa thượng Thích Minh Châu. Tóm tắt & chú giải: Ni sư Thích Nữ Trí Hải. Bản Anh ngữ tóm tắt: Hòa thượng Nanamoli. Trung Bộ Kinh là một trong năm bộ kinh của Kinh Tạng, gọi là Trung Bộ vì mang hình thức trung bình, đó là những pháp thoại mà ...

Chương trình Phật học Hàm thụ (1998-2002). Ban Hoằng pháp Trung ương, GHPGVNPhật Học Cơ Bản - Tập Hai Phần I - Bài đọc thêm Năm Căn, Năm Lực Thích Viên Giác Con đường tu tập của đạo Phật để đạt được mục đích giải thoát tối hậu bao gồm trong 37 phẩm ...

Hạng mục: PHẬT HỌC

Chương trình Phật học Hàm thụ (1998-2002). Ban Hoằng pháp Trung ương, GHPGVNPhật Học Cơ Bản - Tập Một Phần I - Bài đọc thêm Những quan niệm về Ðạo Phật HT Thích Trí Quảng Theo lịch sử, Ðức Phật Thích Ca xuất thân là Thái tử, sống trong cảnh quyền u ...

Hạng mục: PHẬT HỌC

Xem thêm & nguồn: https://hoavouu.com/p39064/thien-nguyen-thuy

Hạng mục: THIỀN

Ba tạng là: Tu đa la tạng (Sutra Pitaka), Tỳ nại da tạng (Vinaya Pitaka), A tỳ đạt ma tạng (Abhidharma Pitaka). Chữ A tỳ đạt ma luận thường để chỉ các luận thư của các bộ phái, chứ không dùng cho các luận thư Ðại thừa. Abhidharma, Trung Hoa dịch âm là A t ...

Hạng mục:Luận Nam Truyền

Lịch sử Đức Phật Thích Ca là lịch sử một con người, nhờ công phu tu tập bản thân, đã trở thành một con người hoàn thiện, một bậc Thánh giữa thế gian; “Con người vĩ đại nhất sinh ra ở đời này” nếu dùng lại lời của nhàthi hào Ấn Độ Tagore. Bằng cuộc đời củ ...

Nhiều người tu lâu năm, thường đi chùa, ăn chay, ngồi thiền, niệm Phật, làm công quả, theo học giáo lý với nhiều thầy nổi tiếng, nhưng bấy nhiêu đó có đủ để chứng minh là người này tu khá, tu đúng và đưa đến giải thoát hay không? Có những người tu chỉ thí ...

Hạng mục: NẾP SỐNG ĐẠO

Hệ thống luân xa là một trung tâm năng lượng nằm theo trục dọc của cơ thể, nơi mà dòng năng lượng luân chuyển qua, nó ảnh hưởng đến thể chất và tinh thần của con người. Nếu dòng năng lượng bị chặn lại hoặc hoạt động yếu thì có thể dẫn đến bệnh tật về thể ...

Ban biên dịch Đạo Uyển:Chân Nguyên, Nguyễn Tường Bách, Thích Nhuận Châu. Kĩ thuật vi tính: Chân Nguyên, Nguyễn Tấn Việt, Nguyễn Trần Quý. Tổng biên tập: Chân Nguyên. Đức Phật và giáo pháp của Ngài đã xuất hiện hơn 2500 năm, những lời dạy ngàn vàng của ...

Hạng mục: TỪ ĐIỂN

Sách này nói về sự liên quan chặt chẽ giữa con người và trái đất, cả hai đồng sinh cộng tử. Con người không thể sống riêng lẻ một mình nếu các loài khác bị tiêu diệt. Từ nay cho đến năm 2000, có nhiều người đang chờ đợi một tai họa lớn lao khủng khiếp sẽ ...

Hạng mục: SÁCH NÓI

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia. Chân ngôn (zh. zhēnyán 真言, sa. mantra, ja. shingon) hoặc Chân âm, phiên âm sang tiếng Hán là Mạn-đát-la (zh. 曼怛羅), các cách dịch ý khác là Chú (咒), Minh (明), Thần chú (神咒), Mật ngôn (密言), Mật ngữ (密語), Mật hiệu (密號), cũng ...

Dịch giả Nguyên tác Anh ngữ: Ni sư Ayya Khema (dịch từ Ðức ngữ của Tác giả: Hellmuth Hecker). Việt ngữ: Nguyễn Ðiều soạn dịch (1991). Trong Phật giáo có rất nhiều vị đại tông đồ rất đáng cho hậu thế noi gương. Một trong những vị đại tông đồ ấy là Thánh T ...

Nguyên tác: "Buddhist Legends", by Eugène Watson Burlingame. Dịch giả: Thiền sinh Thiền viện Viên Chiếu. Tập "Tích Truyện Pháp Cú" này được dịch theo bản Anh ngữ "Buddhist Legends" của học giả Eugène Watson Burlingame. Nhà học giả này đã căn cứ trên ngu ...

Better Version thực hiện sách nói (tóm tắc). * Triết lý cơ bản (hay cốt lõi) của đạo Phật: “Nơi kế tiếp hoa sẽ nở, hoa nở ta gặp Phật” qua cuốn sách “Hoa tiếp nở” của vị Đại sư Tây Tạng đáng kính, Đức Khenpo Sherab Zangpo. Bản gốc tiếng Trung tạm dịch ...

Hạng mục: PHẬT HỌC

Tác giả: Santideva (Bình Thiên).Thích Trí Siêu dịch. Mục đích chung của người tu Phật là cầu giác ngộ giải thoát, nhưng đối với người theo Phật giáo Ðại Thừa thì mục đích chính là phải cầu thành Phật. A La Hán cũng giác ngộ giải thoát, Bích Chi Phật cũn ...

Hạng mục: SÁCH NÓI