LUẬT: Tất cả tài liệu 

Lọc tài liệu...

Xem thêm & nguồn: https://daitangkinh.org/index.php/18-pdf/629-fboluat http://www.daitangkinh.org/index.php/18-pdf/629-fboluat http://daitangkinh.org/index.php/49-pdf-mp3/pdf-mp3-tangluat/416-tangluat-pdf-mp3 https://www.linhson.org.tw/vn/tripitak ...

Thuở Ðức Phật còn tại thế, những tấm gương xuất gia cao cả thật khó mà kể cho hết được. Tuy Tăng chúng gồm đủ mọi giai cấp và rất bình đẳng, nhưng thời bấy giờ phần lớn vẫn xuất thân từ giai cấp Bà la môn và vua chúa. Chính Ðức Phật đã quyết chí từ bỏ ngô ...

Tạng Luật (Vinayapiṭaka) thuộc về Tam Tạng (Tipiṭaka) là những lời dạy và quy định của đức Phật về các vấn đề có liên quan đến cuộc sống và sự sinh hoạt của các thành viên cũng như các công việc của hội chúng, trong đó, chủ yếu đề cập đến các tỳ khưu, một ...

Mahāvagga (Đại Phẩm) và Cullavagga (Tiểu Phẩm) thuộc Vinayapiṭaka (Tạng Luật) gồm các vấn đề có liên quan với nhau đã được sắp xếp thành từng chương. Tên gọi chung cho hai phẩm này là Khandhaka (Chúng tôi tạm gọi tên là Bộ Hợp Phần; khandha có nghĩa là kh ...

Cullavagga (Tiểu Phẩm) là phần thứ nhì của bộ Khandhaka (Hợp Phần) thuộc Vinayapiṭaka (Tạng Luật). Cũng tương tợ như Mahāvagga (Đại Phẩm), Cullavagga (Tiểu Phẩm) gồm các vấn đề có liên quan đã được sắp xếp thành từng chương, cụ thể gồm có 12 chương: 1. C ...

Parivāra là tập cuối của Vinayapiṭaka (Tạng Luật). Về ý nghĩa của từ parivāra, học giả I. B. Horner phân tích như sau: “... pari là tiếp đầu ngữ có ý nghĩa: đi vòng quanh, bao bọc xung quanh, v.v... và vāra lấy theo từ gốc của Sanskrit là √vṛ có nghĩa là ...

Tạng Luật (Vinayapiṭaka) thuộc về Tam Tạng (Tipiṭaka) là những lời dạy và quy định của đức Phật về các vấn đề có liên quan đến cuộc sống và sự sinh hoạt của các thành viên cũng như các công việc của hội chúng, trong đó chủ yếu đề cập đến các tỳ khưu, một ...

Nghe đọc & nguồn: https://dieuphapam.net/dpa/tang-luat-phan-tich-gioi-ty-khuu-tap-1.4165/

Xem thêm & nguồn: Pāli & Việt:https://tamtangpaliviet.net/VHoc/VHoc_02.htm Ấn bản 2020:https://tamtangpaliviet.net/VHoc/02/02_00.htmlhttps://tamtangpaliviet.net/TTPV/ttpv_02_Pc_I.pdf Ấn bản 2004:https://budsas.net/uni/u-luat-ptg/tk2-00.htm ...

Phân Tích Giới Tỳ Khưu Ni (Bhikkhunīvibhaṅga) là phần thứ hai của bộ Phân Tích Giới Bổn (Suttavibhaṅga) thuộc về Tạng Luật (Vinayapiṭaka), phần thứ nhất là Phân Tích Giới Tỳ Khưu (Bhikkhuvibhaṅga) được trình bày với tên gọi là Đại Phân Tích (Mahāvibhaṅga ...

Trong Tạng Luật (Vinayapiṭaka), các điều học của tỳ khưu ni được xếp vào phần cuối của Bộ Phân Tích Giới Bổn (Suttavibhaṅga) và có tên là Bhikkhunīvibhaṅga - Phân Tích Giới Bổn Tỳ Khưu Ni. Tuy nhiên, để tránh sự trùng lặp nên các điều học được quy định ch ...

Tứ Thanh Tịnh Giới (Catupàrisuddhisila) là: 1) Biệt biệt giải thoát thu thúc giới (Pàtimokkhasamvarasila). 2) Lục căn thu thúc giới (indriyasamvarasila). 3) Chánh mạng thu thúc giới (àjìvapàrisuddhisila 4) Quán tưởng thọ vật dụng giới (paccayasannisstasi ...

Hạng mục: LUẬT

Tỳ khưu Bửu Chơn (Bhikkhu Nàga Thera). Quyển Luật này bần Tăng trích lục theo trong Tam Tạng Pàli, quyển Pàtimokka Sankheppa, quyển Anàgàra Vinaya và quyển Pubba Sikkhà Vannanà. Những điểm quan trọng mà bậc xuất gia cần phải biết (ngoài ra cũng còn rất n ...

Hạng mục: LUẬT

Phật giáo là một Tôn giáo lớn trên thế giới, có lịch sử truyền bá lâu đời và có hệ thống Giáo lý qui mô nhất. Phật Giáo ảnh hưởng rất mạnh trong quần chúng, nhất là ở các nước Châu Á, và đặc biệt là Phật Giáo có số lượng Tăng sĩ đông đảo. Tăng sĩ Phật g ...

Sa-di (Sāmaṇera) là các vị xuất gia đang tập sự để tu tiến phạm hạnh Tỳ-Khưu (bhikkhu). Nếu hàng Sa-di có phẩm hạnh tốt, tinh tấn và thanh tịnh, thì sẽ trở thành những vị Tỳ-Khưu khả kính sau này. Một vị Sa-di thanh tịnh vẫn có thể chứng đạt quả vị cao c ...

Tạng Luật (Vinayapiṭaka) thuộc về Tam Tạng (Tipiṭaka) là những lời dạy và quy định của đức Phật về các vấn đề có liên quan đến cuộc sống và sự sinh hoạt của các thành viên cũng như các công việc của hội chúng, trong đó, chủ yếu đề cập đến các tỳ khưu, một ...

Hòa-thượng Thích Trí-Quang dịch giải. Ghi sau khi duyệt Tỷ-kheo Giới Tập tục giữa Ấn, Tàu với ta khác nhau nhiều lắm. Xưa và nay càng khác hơn. Phật giáo cũng vậy. Nên muốn hiểu luật thì phải biết những cái khác đó, kể cả cái khác giữa Bắc tông với Nam ...

Hòa-thượng Thích Trí-Quang dịch giải. Ghi sau khi duyệt Tỷ-Kheo Ni Giới Ổn thỏa nhất là những gì cần làm cho Tỷ-kheo giới và Tỷ-kheo ni giới thì nên làm chung. Nhưng làm cho Tỷ-kheo giới rồi tôi mới phát nguyện làm cho Tỷ-kheo ni giới. Do đó, Tỷ-kheo ni ...

Hoà Thượng Thích Trí Quang dịch giải. Thiện nam và thiện nữ, nay các người lãnh thọ giới pháp rồi thì phải tôn kính mà vâng giữ, không được vi phạm giới pháp cần phải phụng trì. Bằng cách hiến cúng Tam bảo, siêng trồng ruộng phước. Đối với Hòa thượng Xà ...

Hòa thượng Thích Trí Quang dịch giải. Ghi Sau Khi Duyệt Thức Xoa Ma Na Ni Giới Xin ghi rõ ở đây về chính văn mà tôi căn cứ để dịch Thức xoa ma na ni giới. Chính văn ấy có tên là Thức xoa ma na ni giới bản, nằm trong Tục tạng kinh bản chữ Vạn, tập 64, cá ...