LUẬT: Tất cả tài liệu 

Lọc tài liệu...

Bình Anson. Dưới đây là bảng tóm tắt so sánh các bộ Luật Tỳ-kheo hiện đang lưu hành:  Tỳ-kheo giới: Phân loại Luật Pali (1) Luật Tứ Phần (2) Luật Thập Tụng (3) Luật Ngũ Phần (4) Luật Tăng Kỳ (5) Luật Hữu Bộ ...

Hạng mục: LUẬT

Chương trình Phật học Hàm thụ (1998-2002). Trong lời phàm lệ của quyển Tứ phần giới bổn như thích, Luật sư Hoằng Tán (1611-1685) nói: “Tam thế chư Phật câu thuyết Kinh-Luật-Luận tam tạng Thánh giáo. Kinh luận nhị tạng hàm thông tại gia, xuất gia, duy Luậ ...

Hạng mục: LUẬT

I. TỰ LUẬN Ba môn học, Giới học, Định học và Tuệ học, được gọi là “Tam vô lậu học”. Lậu nghĩa là phiền não, nương vào Tam học mà đoạn trừ được phiền não, siêu phàm nhập thánh, nên gọi là “Tam vô lậu học”. Diệu quả Đại giác của Phật y vào Tuệ mà thành, ...

Hạng mục: LUẬT

Muốn qua sông phải nhờ thuyền bè, muốn vượt bể khổ sinh tử phải nương nhờ Giới pháp. Có thể nói, Giới pháp là kim chỉ nam, là những nguyên tắc sinh động để hướng dẫn đời sống của Tăng sĩ từ tục đến chân, từ phàm đến Thánh, từ cõi mê mờ đến chân trời giác ...

Hạng mục: LUẬT

Muốn qua sông phải nhờ thuyền bè, muốn vượt bể khổ sinh tử phải nương nhờ Giới pháp. Có thể nói, Giới pháp là kim chỉ nam, là những nguyên tắc sinh động để hướng dẫn đời sống của Tăng sĩ từ tục đến chân, từ phàm đến Thánh, từ cõi mê mờ đến chân trời giác ...

Hạng mục: LUẬT

Sau khi Đức Thế Tôn nhập diệt, các đệ tử của Phật cảm thấy bơ vơ vì vừa vắng bóng bậc Đạo Sư thân thiết và cao cả của mình. Trong tình cảnh đó, mọi người ai cũng mong được chiêm ngưỡng lại hình ảnh của bậc Đạo Sư, như một hiện hữu bất diệt. Hình ảnh ấy ch ...

Hạng mục: LUẬT

Tác giả: Tâm Chơn. Khi Phật còn tại thế … Một lần Tôn giả Xá-lợi-phất thưa với Phật : “Bạch đức Thế Tôn! Sau khi Như Lai diệt độ, làm sao để chánh pháp của Như Lai được tồn tại lâu dài?” Thế Tôn dạy : “Đức Phật nào có nói giới nói pháp thì chúng đệ tử ...

Hạng mục: LUẬT

Theo quan điểm Phật Giáo, trong tất cả loại hữu tình chúng sanh, con người luôn đóng một vai trò quan trọng trong việc phát triển tâm linh (tu tập); vì thế, mục đích của Phật Giáo là nhắm vào đối tượng con người để hướng dẫn họ có một cuộc sống hoàn toàn ...

Hạng mục: LUẬT

Xem thêm & nguồn: http://phaptangpgvn.net/vie/sach-phap-tang/luat-ngu-phan.html

Lương Huệ vương trong lúc đang ngồi trên điện, chợt thấy lính dẫn một con bò đi qua. Trông thấy dáng điệu con bò nhớn nhác, sợ hãi, vua hỏi các quan: -Dắt bò đi đâu? Các quan tâu: -Dẫn đi giết, lấy máu bôi chuông. Vua khiến thả con bò đi, vì không t ...

  Ghi Sau Khi Duyệt Bồ Tát Giới Phạn Võng: Thành thực mà nói, tôi chưa có được niềm tin rằng mỗi khi có thể bị tai nạn gì thì nên tụng Bồ tát giới Phạn võng, nhưng có một điều rõ rệt là mỗi khi làm gì cho giới ấy thì đang bịnh cũng thư thái thấy rõ. Từ ...

Thiền Sư Duy Lực Từ Ân Thiền Đường, Santa Ana Hoa Kỳ. Thích Đồng Thường soạn lục 2005. -Giới Thanh Văn là giới tiệm thứ, tức là theo thứ lớp, từ giới từ giới mà thọ; như người nam thọ 5 giới, rồi thọ 10 giới, sau nữa là thọ 250 giới.  -Giới Bồ Tát là đố ...

Hán văn: Pháp sư Thích Diễn Bồi.Việt dịch: Hòa Thượng Thích Trí Minh. Khi tôi tuyên bố giảng kinh Phạm Võng, có Phật tử hõi: “Con chưa thọ Bồ Tát Giới, Hoà Thượng có thể cho con dự nghe được không?” Tôi đáp: “Đương nhiên có thể. Nếu tôi giảng giới Tỳ Khe ...

Khi đức Phật nhập diệt rồi, cuộc kiết tập mới bắt đầu. Cuộc kiết tập tụng lại Kinh tạng và Luật tạng. Trong Luật tạng, bộ Luật đầu tiên theo trong sử nhắc đến là bộ Bát thập tụng luật do Tôn giả Ưu-ba-li tám mươi lần ngồi tụng thì mới xong bộ Luật của Phậ ...

Hạng mục: LUẬT

Sau khi Đức Phật Thích Ca nhập Niết bàn tại rừng Ta La Song Thọ ở nước Câu Thi Na, vừa làm lễ trà tỳ xong, ngài Đại Ca Diếp liền triệu tập 500 vị La hán tại hang Thất Diệp để kiết tập Kinh Luật, sử Phật giáo gọi là Ngũ bách kiết tập. Trong kỳ kiết tập này ...

Hạng mục: LUẬT

Ðại Tạng No. 1451.Mùla-Sarvàstivàda Vinaya Ksudraka Vastu(Cuộc đời đức Phật và các đệ tử) Hán dịch: Tam Tạng Nghĩa Tịnh, đời Ðường, Trung QuốcViệt dịch: Tỳ khưu Tâm Hạnh, PL 2542 - TL 1998   Việt dịch: Tỳ khưu Tâm Hạnh. Mùa hạ năm 1970 tại Phật Học Vi ...

Xem thêm & nguồn: Pāli & Việt:https://tamtangpaliviet.net/VHoc/VHoc_01.htm Ấn bản 2020: https://tamtangpaliviet.net/VHoc/01/01_00.htmhttps://tamtangpaliviet.net/TTPV/ttpv_01_Pr.pdf Ấn bản 2004:https://www.tamtangpaliviet.net/TTPV/ttpv_01_Pr.pdf ...

Nghe đọc & nguồn: https://dieuphapam.net/dpa/tang-luat-phan-tich-gioi-ty-khuu-tap-2.4163/

Phân Tích Giới Tỳ Khưu Ni (Bhikkhunīvibhaṅga) là phần thứ hai của bộ Phân Tích Giới Bổn (Suttavibhaṅga) thuộc về Tạng Luật (Vinayapiṭaka), phần thứ nhất là Phân Tích Giới Tỳ Khưu (Bhikkhuvibhaṅga) được trình bày với tên gọi là Đại Phân Tích (Mahāvibhaṅga ...

Mahāvagga (Đại Phẩm) và Cullavagga (Tiểu Phẩm) thuộc Vinayapiṭaka (Tạng Luật) gồm các vấn đề có liên quan với nhau đã được sắp xếp thành từng chương. Tên gọi chung cho hai phẩm này là Khandhaka (Chúng tôi tạm gọi tên là Bộ Hợp Phần; khandha có nghĩa là kh ...