LUẬT: Tất cả tài liệu 

Lọc tài liệu...

Hán dịch: Ðường Tam Tạng NGHĨA TỊNH. Việt dịch: Tỳ-kheo TÂM HẠNH. (PL 2545 - TL 2001) Luật sư Nghĩa Tịnh đời Ðường, Trung Quốc, phiên dịch từ Phạn ngữ sang Hán, Nhật Bản biên tập đưa vào Ðại chính Ðại Tạng Kinh, từ số 1444 đến 1455. Tỳ kheo Tâm Hạnh dịc ...

Đại Tạng Số 1425 LUẬT MA HA TĂNG KỲ Hán dịch: Tam Tạng Phật Đà La người Thiên Trúc, cùng Sa môn Pháp Hiển, đời Đông Tấn, Trung Quốc Việt dịch: Thích Phước Sơn Chứng nghĩa: Thích Đỗng Minh Sài Gòn, Việt Nam, PL 2543 (TL 2000) Nhân duyên đưa đến việc dịc ...

Đại Chánh Tân Tu, Bộ Luật, Kinh số 1428. Hòa thượng Thích Trí Thủ dịch Việt (1983) Bộ Luật Tứ Phần khởi nguyên do bộ phái Đàm-vô-đức (Dharmagupta, Pháp Tạng bộ) truyền trì. Theo Hòa thượng Thích Trí Siêu ("Cương yếu giới luật", 1996), bộ luật này được c ...

Giới luật tỷ kheo ni gồm 348 giới điều, được gọi là "Ngũ thiên thất tụ". Trước hết, "thất tụ" là bảy nhóm như sau: Nhóm 1: 8 pháp Ba la di Nhóm 2: 17 pháp Tăng tàn Nhóm 3: 30 pháp Xả đọa Nhóm 4: 178 tám pháp Đọa Nhóm 5: 8 pháp Hối quá Nhóm 6: 100 pháp Ch ...

Hạng mục: LUẬT

HT.Thích Trí Thủ biên soạn.Trường Cao Cấp Phật Học Việt Nam ấn hành 1981. Trước khi nhập Niết bàn, đức Phật đã huấn thị tối hậu: "Giới luật là thọ mạng của Phật pháp. Giới luật còn, Phật pháp còn." Giới luật là sinh mệnh, là sự sống của Phật tử, nhất là ...

Tâm Như - Trí Thủ Toàn Tập(Quyển I: Kinh; Quyển II: Luật; Quyển III: Luận).Hòa thượng Thích Trí Thủ. Đức Đại lão Hòa thượng Thích Trí Thủ (1909 - 1984), Đệ nhất Chủ tịch Hội đồng Trị sự GHPGVN là bậc cao tăng có những cống hiến to lớn đối với Đạo pháp và ...

Xem thêm & nguồn: https://hoavouu.com/p16a20683/18-bo-luat-so-46-bo

Chương trình Phật học Hàm thụ (1998-2002). Lịch sử cho chúng ta thấy có những tôn giáo, những chủ thuyết tỏ ra sáng giá một thời, nhưng khi trải qua những thử thách khắt khe của thời gian thì liền chìm vào quên lãng. Tại sao vậy? Tại vì nó thiếu những ng ...

Hạng mục: LUẬT

Ba môn vô lậu học Giới Định Tuệ là con đường duy nhất đưa đến Niết bàn an lạc. Muốn đến Niết-bàn an lạc mà không theo con đường này thì chỉ loanh quanh trong vòng luân hồi ba cõi. Nhân Giới sinh Định, nhân Định phát Tuệ– ba môn học liên kết chặt chẽ vào n ...

Hạng mục: LUẬT

Hòa Thượng Thánh NghiêmThích nữ Tuệ Đăng DịchNhà xuất bản Thời Đại 2010. Tính chất của sách này, ngoài sự phổ thông nghiên cứu, còn là thực dụng nữa. Nội dung quyển sách này, trừ Thức xoa ma ni giới và Cụ túc giới ra, các giới đều được giới thiệu và ghi ...

Hạng mục: LUẬT

Hán dịch: Tam tạng Phật-đà Da-xá và Trúc-phật-niệm. Việt dịch: HT Thích Đỗng Minh & Thích Đức Thắng. Hiệu chính và chú thích: Thích Nguyên Chứng. Xem thêm & nguồn: https://hoavouu.com/a24459/luat-tu-phan https://phatphapungdung.com/phap-bao/lua ...

Hán dịch: Tam tạng Phật-đà Da-xá và Trúc-phật-niệm.Việt dịch: HT Thích Đỗng Minh & Thích Đức Thắng.Hiệu chính và chú thích: Thích Nguyên Chứng. Nghe đọc & nguồn: Quyển 1: https://dieuphapam.net/dpa/tieu-tang-thanh-van-luat-tu-phan-tap-1-danh-rie ...

Nghe đọc & nguồn: https://dieuphapam.net/dpa/luat-tu-phan-ty-kheo-ni-gioi-bon-hoi-nghia.1497/ https://ph.tinhtong.vn/Home/MP3?p=MP3*-+A*Luat+Tu+Phan+Ty+Kheo+Ni http://anphat.org/bookMp3/play/luat-tu-phan-ty-kheo-ni-gioi-bon-hoi-nghia-dich:-ns-tn-di ...

Căn Bản Thuyết Nhất Thiết Hữu BộBách Nhất Yết-Ma Hán dịch: Đường Tam tạng Luật sư Nghĩa Tịnh. Việt dịch: HT. Luật sư Thích Đỗng Minh.Tỳ-kheo Thích Tâm Hạnh Một hôm, tôn giả Ô-ba-ly bạch Phật: “Thưa Thế Tôn, như lời Phật dạy về tịnh và bất tịnh địa, con ...

Khi Phật sắp nhập Niết-bàn ông ANANDA và ông UPÀLI, có đến hỏi Phật: Bạch Ðức Thế-tôn sau khi Phật diệt độ, chúng tôi phải tôn ai làm thầy? Phật dạy: "Phải tôn giới Ba-la-đề mọc-xa làm thầy.". "Ba-la-đề mọc-xa" (Pàtimokkha) Tàu dịch là: "Biệt-biệt giải- ...

Mahāvagga (Đại Phẩm) và Cullavagga (Tiểu Phẩm) thuộc Vinayapiṭaka (Tạng Luật) gồm các vấn đề có liên quan với nhau đã được sắp xếp thành từng chương. Tên gọi chung cho hai phẩm này là Khandhaka (Chúng tôi tạm gọi tên là Bộ Hợp Phần; khandha có nghĩa là kh ...

Cullavagga (Tiểu Phẩm) là phần thứ nhì của bộ Khandhaka (Hợp Phần) thuộc Vinayapiṭaka (Tạng Luật). Cũng tương tợ như Mahāvagga (Đại Phẩm), Cullavagga (Tiểu Phẩm) gồm các vấn đề có liên quan đã được sắp xếp thành từng chương, cụ thể gồm có 12 chương: 1. C ...

Parivāra là tập cuối của Vinayapiṭaka (Tạng Luật). Về ý nghĩa của từ parivāra, học giả I. B. Horner phân tích như sau: “... pari là tiếp đầu ngữ có ý nghĩa: đi vòng quanh, bao bọc xung quanh, v.v... và vāra lấy theo từ gốc của Sanskrit là √vṛ có nghĩa là ...

Hán dịch: Tăng-già-bạt-đà-la (Sanghabhadra). Việt dịch: Tỳ kheo Tâm-Hạnh (Carāna-citto Bhikkhu).Phật Lịch 2543 (TL 1999) Chú giải luật Thiện-kiến, nguyên bản Thiện kiến tỳ bà sa (Paly: Samantapàsàdikà) 18 cuốn, do Tăng-già-bạt-đà-la (Sanghabhadra - Chú ...

Hạng mục: LUẬT

Thập Tụng Luật hay còn gọi là “Bộ Luật Mười Phần” giống như Bộ luật của trường phái Nhất Thiết Hữu Bộ (Sarvaastivaada)[1] (No. 1115, p.246). Tên của bộ luật này gợi cho ta biết là Bộ Luật gồm có 10 phần. Bộ Luật này được Ngài Pu.nyatara (Phất-Nhã-Đa-La / ...