SÁCH NÓI

Nguyên tác: In the Buddha's Words - An Anthology of Discourses from the Pali Canon.Tác giả: Bhikkhu Bodhi. Dịch giả: Bình Anson. Các bài giảng của Đức Phật được bảo tồn trong kinh điển Pāli được gọi là các sutta (kinh), tiếng Sanskrit tương đương là sūtr ...

Sống ở đời, ai cũng đi tìm hạnh phúc, muốn có một gia đình vợ chồng yêu thương, chung thủy với nhau, muốn có con cái ngoan ngoãn, hiếu thảo, anh em hòa thuận. Sự mong ước rất đơn giản như vậy nhưng nhiều người suốt đời tìm hoài không được. Ngược lại, nhiề ...

Sách nói: Phật Điển Phổ Thông - Dẫn Vào Tuệ Giác Phật (Lê Mạnh Thát, HT Tuệ Sỹ chủ biên dịch)

TS. Lê Mạnh Thát & HT Tuệ Sỹ chủ biên dịch.Nguyên tác: Common Buddhist Text: Guidance and Insight from the Buddha (of ICDV - The International Council for the Day of Vesak). Quyển sách này là một dự án của Hội đồng Vesak Quốc tế, đặt tại Đại học Maha ...

Nguyên tác: Buddhism In A Nutshell.Tác giả Narada Thera.HT. Thích Trí Chơn dịch. Với những ai mới bắt đầu tìm hiểu đạo Phật, Phật giáo yếu lược được xem là quyển sổ tay giới thiệu khá đầy đủ về Phật giáo. Nội dung của quyển sách này chủ yếu khắc họa về c ...

Ban Hoằng pháp Trung ương Giáo Hội Phật Giáo Việt Nam.PHẬT HỌC CƠ BẢNChương trình Phật học Hàm thụ (1998-2002). TẬP MỘTMỤC LỤC Lời giới thiệuThành phần Ban Tổ chức, Ban Giảng huấn, Ban Biên soạn Phần I - Tam tạng thánh điển Phật giáo1.1 Tam tạng thánh ...

Ðạo Phật truyền vào Việt Nam ta đã trên 15 thế kỷ cho nên phần đông dân chúng nước ta là tín đồ Ðạo Phật. Dân chúng thường nói "Ðạo Phật là đạo của ông bà", hay "Nhà nào có đốt hương, đều là tín đồ đạo Phật cả...". Kể về số lượng thì tín đồ Phật Giáo ở Vi ...

Nhiều người đến với đạo Phật để tìm cách giải trừ phiền não, khổ đau, họ đọc tụng kinh chú, ăn chay, niệm Phật, làm công quả, cúng dường, bố thí, nhưng không biết diệt trừ bản ngã. Trải qua bao nhiêu năm trong đạo vẫn chấp vào cái Ta, kiêu căng, ngạo mạn, ...

Nghe đọc & nguồn: https://dieuphapam.net/dpa/tang-luat-phan-tich-gioi-ty-khuu-tap-1.4165/

Nghe đọc & nguồn: https://dieuphapam.net/dpa/tang-luat-phan-tich-gioi-ty-khuu-tap-2.4163/

Phân Tích Giới Tỳ Khưu Ni (Bhikkhunīvibhaṅga) là phần thứ hai của bộ Phân Tích Giới Bổn (Suttavibhaṅga) thuộc về Tạng Luật (Vinayapiṭaka), phần thứ nhất là Phân Tích Giới Tỳ Khưu (Bhikkhuvibhaṅga) được trình bày với tên gọi là Đại Phân Tích (Mahāvibhaṅga ...

Mahāvagga (Đại Phẩm) và Cullavagga (Tiểu Phẩm) thuộc Vinayapiṭaka (Tạng Luật) gồm các vấn đề có liên quan với nhau đã được sắp xếp thành từng chương. Tên gọi chung cho hai phẩm này là Khandhaka (Chúng tôi tạm gọi tên là Bộ Hợp Phần; khandha có nghĩa là kh ...

Mahāvagga (Đại Phẩm) và Cullavagga (Tiểu Phẩm) thuộc Vinayapiṭaka (Tạng Luật) gồm các vấn đề có liên quan với nhau đã được sắp xếp thành từng chương. Tên gọi chung cho hai phẩm này là Khandhaka (Chúng tôi tạm gọi tên là Bộ Hợp Phần; khandha có nghĩa là kh ...

Cullavagga (Tiểu Phẩm) là phần thứ nhì của bộ Khandhaka (Hợp Phần) thuộc Vinayapiṭaka (Tạng Luật). Cũng tương tợ như Mahāvagga (Đại Phẩm), Cullavagga (Tiểu Phẩm) gồm các vấn đề có liên quan đã được sắp xếp thành từng chương, cụ thể gồm có 12 chương: 1. C ...

Cullavagga (Tiểu Phẩm) là phần thứ nhì của bộ Khandhaka (Hợp Phần) thuộc Vinayapiṭaka (Tạng Luật). Cũng tương tợ như Mahāvagga (Đại Phẩm), Cullavagga (Tiểu Phẩm) gồm các vấn đề có liên quan đã được sắp xếp thành từng chương, cụ thể gồm có 12 chương: 1. C ...

Parivāra là tập cuối của Vinayapiṭaka (Tạng Luật). Về ý nghĩa của từ parivāra, học giả I. B. Horner phân tích như sau: “... pari là tiếp đầu ngữ có ý nghĩa: đi vòng quanh, bao bọc xung quanh, v.v... và vāra lấy theo từ gốc của Sanskrit là √vṛ có nghĩa là ...