PHẬT HỌC: Tất cả tài liệu 

Lọc tài liệu...

Nguyên tác: What is Buddhism?Tác giả: Hòa thượng Narada.Phạm Kim Khánh dịch. "Giáo Pháp mà Như Lai đã chứng ngộ quả thật thâm diệu, khó nhận thức, khó lãnh hội, vắng lặng, cao siêu, không nằm trong phạm vi luận lý, tế nhị, chỉ có bậc thiện trí mới thấu h ...

Hạng mục: PHẬT HỌC

Ðạo Phật là đạo từ bi và trí tuệ, là thuyền bát nhã cứu vớt tất cả những sanh linh đang đắm chìm trong sông mê bể khổ, đang trôi lăn trong sáu nẻo luân hồi. Ðạo Phật cũng là đạo bình đẳng và tự giác cho tất cả những ai muốn tìm đến con đường hướng thượng ...

Hạng mục: PHẬT HỌC

Nguyên tác: "Theravada - Mahayana Buddhism", Gems of Buddhist Wisdom (Buddhist Missionary Society, Kuala Lumpur, Malaysia, 1996). Tác giả: Hòa thượng W. Rahula. Tỳ kheo Thiện Minh dịch. Để thảo luận vấn đề thường được nhiều người hỏi: sự khác nhau giữa ...

Hạng mục: PHẬT HỌC

Kinh tạng Nikàya, Pàli và A-hàm Hán tạng là những bộ kinh thuộc Phật giáo truyền thống, còn gọi là Kinh tạng Nguyên thủy. Đó là những bộ kinh chứa đựng những gì Đức Phật đã dạy suốt trong 45 năm truyền giáo, gồm những giáo lý căn bản như Tứ diệu đế, Duyên ...

Hạng mục: PHẬT HỌC

Nguyên tác: Buddhism - Its Essence and Development (1951). Tác giả: Edward Conze. Chân Pháp Nguyễn Hữu Hiệu dịch (1969). Lời Giới Thiệu của HT Thích Minh Châu: Đa số Phật tử Việt Nam thường chỉ học hỏi Phật pháp qua truyền thống Trung Hoa; ít ai để ý đế ...

Hạng mục: PHẬT HỌC

Chương trình Phật học Hàm thụ (1998-2002). Ban Hoằng pháp Trung ương, GHPGVN Phật Học Cơ Bản - Tập Một Phần II - Bài 1 Bốn Chân Lý (Tứ Diệu Ðế) Thích Viên Giác A- Dẫn nhập Một hôm, Ðức Phật đang ở tại Kosambi trong rừng cây simsàpa, Ngài nhặt một ...

Hạng mục: PHẬT HỌC

Chương trình Phật học Hàm thụ (1998-2002). Ban Hoằng pháp Trung ương, GHPGVN Phật Học Cơ Bản - Tập Một Phần II - Bài 2 Tám phần Thánh đạo (Bát Chánh Ðạo) Thích Tâm Khanh A- Dẫn nhập Thánh đạo (Noble path) hay chánh đạo (Right path) đều biểu thị co ...

Hạng mục: PHẬT HỌC

Chương trình Phật học Hàm thụ (1998-2002). Ban Hoằng pháp Trung ương, GHPGVN Phật Học Cơ Bản - Tập Một Phần II - Bài 3 Nhân quả Khải Thiên A- Dẫn nhập Héraclite, một triết gia Hy Lạp cổ đại, bảo rằng: "Không ai có thể đặt chân hai lần trên cùng mộ ...

Hạng mục: PHẬT HỌC

Chương trình Phật học Hàm thụ (1998-2002). Ban Hoằng pháp Trung ương, GHPGVN Phật Học Cơ Bản - Tập Một Phần II - Bài 4 Nghiệp (Karma) Thích Tâm Thiện A- Dẫn nhập Trong kinh Majjhima Nikàya (Trung Bộ), Ðức Phật dạy rằng: "Con người là chủ nhân của ...

Hạng mục: PHẬT HỌC

Chương trình Phật học Hàm thụ (1998-2002). Ban Hoằng pháp Trung ương, GHPGVN Phật Học Cơ Bản - Tập Một Phần II - Bài 5 Luân hồi Thích Tâm Thiện A- Dẫn nhập Luân hồi là một thể tài rất sinh động và rất được quan tâm đối với con người. Chết rồi sẽ đ ...

Hạng mục: PHẬT HỌC

Chương trình Phật học Hàm thụ (1998-2002). Ban Hoằng pháp Trung ương, GHPGVNPhật Học Cơ Bản - Tập Một Phần II - Bài 6 Tam vô lậu học (Giới-Ðịnh-Tuệ) Thích Từ Hòa và Thích Phước Lượng A- Dẫn nhập Tam vô lậu học là môn học thù thắng gồm có Giới-Ðịnh ...

Hạng mục: PHẬT HỌC

Chương trình Phật học Hàm thụ (1998-2002). Ban Hoằng pháp Trung ương, GHPGVNPhật Học Cơ Bản - Tập Một Phần II - Bài đọc thêm Truyền bá Chánh Pháp HT Thích Trí Quảng Quan sát lịch sử truyền bá Phật giáo trên khắp năm châu trải qua hơn 25 thế kỷ, khô ...

Hạng mục: PHẬT HỌC

Chương trình Phật học Hàm thụ (1998-2002). Ban Hoằng pháp Trung ương, GHPGVNPhật Học Cơ Bản - Tập Một Phần II - Bài đọc thêm Thuyết Tái sanh Minh Chi Dàn bài và những ý chính Phần I - Bốn quan niệm về sống và chết: 1- Triết phái duy vật cổ đại ở ...

Hạng mục: PHẬT HỌC

Chương trình Phật học Hàm thụ (1998-2002). Ban Hoằng pháp Trung ương, GHPGVNPhật Học Cơ Bản - Tập Hai Phần I - Bài 1 Mười hai nhân duyên (Thập nhị nhân duyên) Thích Tâm Hải A- Dẫn nhập Mười hai nhân duyên (Thập nhị nhân duyên) là cách trình bày đặ ...

Hạng mục: PHẬT HỌC

Chương trình Phật học Hàm thụ (1998-2002). Ban Hoằng pháp Trung ương, GHPGVNPhật Học Cơ Bản - Tập Hai Phần I - Bài 2 Năm uẩn (Ngũ uẩn) Thích Viên Giác A- Dẫn nhập Theo đạo Phật, những nỗi khổ đau của con người đều xuất phát từ sự thiếu hiểu biết, ...

Hạng mục: PHẬT HỌC

Chương trình Phật học Hàm thụ (1998-2002). Ban Hoằng pháp Trung ương, GHPGVNPhật Học Cơ Bản - Tập Hai Phần I - Bài 3 Bốn Ðại, Sáu Ðại, Mười hai Xứ, và Mười tám Giới (Tứ đại, Lục đại, Thập nhị xứ và Thập bát giới) Thích Tâm Thiện A- Dẫn nhập Các vấ ...

Hạng mục: PHẬT HỌC

Chương trình Phật học Hàm thụ (1998-2002). Ban Hoằng pháp Trung ương, GHPGVNPhật Học Cơ Bản - Tập Hai Phần I - Bài 5 Bốn đề mục quán niệm (Tứ niệm xứ) Thích Phước Lượng A- Dẫn nhập Sau khi thành đạo, Ðức Thế Tôn đã vận dụng phương tiện để dẫn dắt ...

Hạng mục: PHẬT HỌC

Chương trình Phật học Hàm thụ (1998-2002). Ban Hoằng pháp Trung ương, GHPGVNPhật Học Cơ Bản - Tập Hai Phần I - Bài 6 Bảy phương pháp đi đến giác ngộ (Thất giác chi) Thích Thiện Bảo A- Dẫn nhập Giáo lý đạo Phật được xem là một nền giáo lý thực nghi ...

Hạng mục: PHẬT HỌC

Chương trình Phật học Hàm thụ (1998-2002). Ban Hoằng pháp Trung ương, GHPGVNPhật Học Cơ Bản - Tập Hai Phần I - Bài đọc thêm Năm Căn, Năm Lực Thích Viên Giác Con đường tu tập của đạo Phật để đạt được mục đích giải thoát tối hậu bao gồm trong 37 phẩm ...

Hạng mục: PHẬT HỌC

Chương trình Phật học Hàm thụ (1998-2002). Ban Hoằng pháp Trung ương, GHPGVNPhật Học Cơ Bản - Tập Bốn Phần III - Bài 6 ÐẠO PHẬT CÓ PHẢI LÀ TÔN GIÁO KHÔNG? Huyền Chân Câu hỏi này ở đầu cửa miệng nhiều người, nhất là những người mác-xít mà tôi được q ...

Hạng mục: PHẬT HỌC