Luận Nam Truyền: Tất cả tài liệu 

Lọc tài liệu...

Nguyên tác: Visuddhimagga.Luận sư Bhadantacariya Buddhaghosa.Chuyển dịch từ Pàli sang Anh ngữ: The Path of Purification (Trưởng lão Nanamoli).Chuyển dịch từ Anh ngữ sang Việt ngữ: Thích Nữ Trí Hải. Bản Thanh Tịnh Ðạo được sư cô Trí Hải dịch từ bản The Pa ...

Hạng mục:Luận Nam Truyền

Tác giả: Luận sư Buddhaghosa (Phật Âm). Biên soạn: Thích Phước Sơn. Thanh Tịnh Ðạo luận là tác phẩm do luận sư Buddhaghosa trước tác. Sư là người Ấn Ðộ, sanh vào giữa thế kỷ thứ 5 tây lịch, vốn là một nhà Phật học uyên thâm, vừa là một học giả lỗi lạc. N ...

Hạng mục:Luận Nam Truyền

Ba tạng là: Tu đa la tạng (Sutra Pitaka), Tỳ nại da tạng (Vinaya Pitaka), A tỳ đạt ma tạng (Abhidharma Pitaka). Chữ A tỳ đạt ma luận thường để chỉ các luận thư của các bộ phái, chứ không dùng cho các luận thư Ðại thừa. Abhidharma, Trung Hoa dịch âm là A t ...

Hạng mục:Luận Nam Truyền

Nguyên tác: Visuddhimagga.Luận sư Bhadantacariya Buddhaghosa. Chuyển dịch từ Pàli sang Anh ngữ: The Path of Purification (Trưởng lão Nanamoli). Chuyển dịch từ Anh ngữ sang Việt ngữ: Thích Nữ Trí Hải. Bản Thanh Tịnh Ðạo được sư cô Trí Hải dịch từ bản The ...

Hạng mục:Luận Nam Truyền

Tác giả: Luận sư Buddhaghosa (Phật Âm). Biên soạn: Thích Phước Sơn. Thanh Tịnh Đạo luận là tác phẩm do luận sư Buddhaghosa trước tác. Sư là người Ấn Độ, sanh vào giữa thế kỷ thứ 5 Tây lịch, vốn là một nhà Phật học uyên thâm, vừa là một học giả lỗi lạc. N ...

Hạng mục:Luận Nam Truyền

Vi Diệu Pháp xuất phát từ đâu? Theo lịch sữ Phật Giáo thì Vi Diệu Pháp được Ðức Phật thuyết vào hạ thứ bảy tại cung trời Ðạo Lợi (Tam Thập Tam Thiên - Tāvatiṃsa) với mục đích là độ thân mẫu của Ngài. Theo một vài học giã thì Vi Diệu Pháp không phải do c ...

Hạng mục:Luận Nam Truyền

Giáo trình này là bản tóm lược những nội dung thiết yếu nhằm định hướng căn bản cho sinh viên Phật học năm 3, khóa 7 ở Học viện Phật giáo Việt Nam tại Hà Nội.(Thích Thiện Minh) LỜI NÓI ĐẦU Nhà Phật học danh tiếng châu Âu Edward Conze có lần nói rằng, nế ...

Hạng mục:Luận Nam Truyền

Nguyên bản Anh ngữ: The Essence Of Buddha Abhidhamma. Biên soạn: Dr. Mehm Tin Mon. Việt dịch: Bhikkhu Abhikusala - Tk. Siêu Thiện. LỜI GIỚI THIỆU Lời tiên tri rằng, một nhân tài sắp xuất hiện đóng góp cho thế giới kiến thức trong lĩnh vực tâm lý đ ...

Hạng mục:Luận Nam Truyền

Vi Diệu Pháp xuất phát từ đâu? Theo lịch sữ Phật Giáo thì Vi Diệu Pháp được Ðức Phật thuyết vào hạ thứ bảy tại cung trời Ðạo Lợi (Tam Thập Tam Thiên - Tāvatimsa) với mục đích là độ thân mẫu của Ngài. Theo một vài học giả thì Vi Diệu Pháp không phải do c ...

Hạng mục:Luận Nam Truyền

Dhammasaṅganī (Classification of Dhamma).Hòa thượng Tịnh Sự dịch. Dhammasaṅganī là Bộ sơ khởi của Tạng Abhidhamma, dung chứa các mātikā, là căn bản cho các bộ Abhidhamma kế tiếp, nương tựa vào đó mà triển khai dưới hình thức phân tích, lý luận ra những p ...

Hạng mục:Luận Nam Truyền

(Phân Biệt) Vibhaṅga (Divisions).Hòa thượng Tịnh Sự dịch. VÔ TỶ PHÁP TẠNG (Abhidhamma Piṭaka) gồm có 7 bộ. Bộ Vibhaṅga nầy là bộ thứ hai trong bảy bộ ấy; là bộ có tầm quan trọng đáng kể về hệ phân tích, là đặc điểm Hệ phái Phật Giáo Nguyên Thủy, vốn có t ...

Hạng mục:Luận Nam Truyền

Văn học Abhidhamma có thể xem là môn Tâm Lý Học của Phật giáo vì bốn vấn đề được đem ra giải thích cặn kẽ hoàn toàn thuộc về con người và đặc biệt là phần tâm thức. Bốn pháp được đề cập là Citta (tâm), Cetasika (tâm sở), Rùpa (Sắc) và Nibbàna (Niết bàn). ...

Hạng mục:Luận Nam Truyền

Biên soạn: Thera Santakicco – Trưởng lão Tịnh Sự. Abhidhammatthasaṅgaha – nghĩa là tập hợp hay gom hợp những pháp trọng yếu chứa trong Abhidhamma (Diệu pháp, Thắng pháp, Vi diệu pháp, Vô Tỷ Pháp). Do đó, Abhidhammatthasaṅgaha gọi tắt là Thắng pháp tập yế ...

Hạng mục:Luận Nam Truyền

Bộ "Thắng pháp tập yếu luận" này là một công trình khảo cứu, tóm tắt và hệ thống hóa nội dung của bảy bộ luận thuộc Thượng Tọa Bộ bởi một vị Tăng sĩ người Ấn Ðộ, tương truyền là ngài Anuruddha (A Nậu Ða La). Về mức độ chính xác của công trình tóm tắt và ...

Hạng mục:Luận Nam Truyền

GIỚI THIỆU    Tất cả giáo điển của Như Lai chỉ có một tâm điểm là làm cho chúng sinh giác ngộ, chứng đạo đạt đến giải thoát vượt qua sinh tử. Và trong muôn vạn lời dạy của Ngài hiển minh cao thấp sâu cạn tùy vào nhận thức căn tánh của mỗi chúng sinh. Điề ...

Hạng mục:Luận Nam Truyền

Abhidhammattha Saṅgaha - A Manual of Abhidhamma (by Nārada Mahā Thera).Phạm Kim Khánh dịch. Như danh từ hàm xúc ý nghĩa, Abhidhamma, Vi Diệu Pháp, là Giáo Huấn Cao Siêu, vi diệu, thù thắng, của Ðức Phật. Sách nầy trình bày phần tinh hoa của Giáo Pháp mà ...

Hạng mục:Luận Nam Truyền

Quyển "Vi Diệu Pháp Nhập Môn" ra đòi nhằm vào việc phục vụ cho Tăng Sinh Học Viên mối bước vào ngưỡng cửa Abhidhamma là một môn học đối với người Phật tử sơ cơ phải bóp trán, nặn óc suy tư, vì gặp phải một rừng từ ngữ tân kỳ; tư tưởng mới lạ, nhứt là danh ...

Hạng mục:Luận Nam Truyền

(Giới Thuyết) Dhātukathā (Discourse on Elements). Hòa thượng Tịnh Sự dịch.  Xem thêm & nguồn:  3.Bộ-Nguyên-Chất-Ngữ-Dhātukathā-(HT-Tịnh-Sự-dịch).pdf https://budsas.net/uni/u-vdp3/vdp3-00.htm

Hạng mục:Luận Nam Truyền

(Nhân Thi Thuyết) Puggala Pannatti (The Book on Individuals).Hòa thượng Tịnh Sự dịch.   Xem thêm & nguồn:  4.Bộ-Nhân-Chế-Định-Puggala Paññatti-(HT-Tịnh-Sự-dịch).pdf https://budsas.net/uni/u-vdp4/vdp4-00.htm

Hạng mục:Luận Nam Truyền

(Biện Giải) Kathavatthu (Points of Controversy).HT Tịnh Sự dịch. Xem thêm & nguồn: 5.Bộ-Ngữ-Tông-Kathāvatthu-(HT-Tịnh-Sự-dịch).pdf https://budsas.net/uni/u-vdp5/vdp5-00.htm

Hạng mục:Luận Nam Truyền