Tạng Kinh Bắc Truyền: Tất cả tài liệu 

Lọc tài liệu...

Hán dịch: Cưu Ma La Thập.Việt dịch: Thích Trí Tịnh.Việt dịch: Thích Duy Lực.Việt dịch: Thích Thiện Hoa dịch.Việt dịch: Đoàn Trung Còn - Nguyễn Minh Tiến.Việt dịch: Thích Nhất Hạnh dịch. Kinh Kim Cương (hay Kim Cang), tên đầy đủ là Kim Cương Bát Nhã Ba La ...

Hán dịch: Cưu Ma La Thập.Việt dịch: HT Thích Duy Lực. Kinh Kim Cương (hay Kim Cang), tên đầy đủ là Kim Cương Bát Nhã Ba La Mật Đa (Vajracchedika-prajñaparamita), là một trong những bài kinh quan trọng nhất của Phật giáo Đại Thừa, đồng thời được xem là mộ ...

Hán dịch: Cưu Ma La Thập.Việt dịch: Đoàn Trung Còn & Nguyễn Minh Tiến. Kinh Kim Cương (hay Kim Cang), tên đầy đủ là Kim Cương Bát Nhã Ba La Mật Đa (Vajracchedika-prajñaparamita), là một trong những bài kinh quan trọng nhất của Phật giáo Đại Thừa, đồn ...

Hán dịch: Cưu Ma La Thập.Việt dịch: HT Thích Trí Tịnh. Kinh Kim Cương (hay Kim Cang), tên đầy đủ là Kim Cương Bát Nhã Ba La Mật Đa (Vajracchedika-prajñaparamita), là một trong những bài kinh quan trọng nhất của Phật giáo Đại Thừa, đồng thời được xem là m ...

Ngài Tam-Tạng Pháp-Sư CƯU-MA-LA-THẬP dịch chữ Phạn ra chữ Hán. Sa-môn Thích Thiện Hoa dịch lại chữ Việt. Kinh Kim Cương (hay Kim Cang), tên đầy đủ là Kim Cương Bát Nhã Ba La Mật Đa (Vajracchedika-prajñaparamita), là một trong những bài kinh quan trọng nh ...

Hán dịch: Cưu Ma La Thập.Dịch nghĩa và Lược giải: HT Thích Thiện Hoa. Phật nói kinh Đại Bát Nhã, tại 4 chỗ, 16 hội, chép đến 600 quyển(1) mới hết (Nhị thập nhị niên Bát Nhã đàm). Tóm tắt bộ kinh lớn trên là "Kinh Kim Cang Bát Nhã Ba La Mật", gọi tắt là " ...

Hán dịch: Cưu Ma La Thập. Phật nói kinh Đại Bát Nhã, tại 4 chỗ, 16 hội, chép đến 600 quyển(1) mới hết (Nhị thập nhị niên Bát Nhã đàm). Tóm tắt bộ kinh lớn trên là "Kinh Kim Cang Bát Nhã Ba La Mật", gọi tắt là "Kinh Kim Cang". Kinh này rút lại trong một b ...

Viên giác là nói về tuệ giác viên mãn của Phật. Nên kinh này rõ ràng duyệt xét khá kỹ về trí thức con người. Điều kỳ dị trong việc này là đối với trí thức ấy không công nhận mà có vẻ công nhận. Thí dụ chương Tịnh chư nghiệp chướng nói về sự tự ý thức tự n ...

Sa Môn Phật Đà Đa La dịch từ Phạn ngữ sang Hán ngữ. Tỳ Kheo Thích Duy Lực dịch từ Hán ngữ sang Việt ngữ và lược giải Từ Ân Thiền Đường, California Hoa Kỳ, xuất bản năm 1991. Nguyên văn chữ Hán của Kinh Viên Giác chỉ có hơn mười ba ngàn chữ mà bao gồm tấ ...

Xem thêm & nguồn: https://thuvienhoasen.org/p16a772/4/kinh-vien-giac

Kinh Viên Giác nói đủ là "Đại Phương Quảng Viên Giác Tu-Đa-La Liễu Nghĩa". Tên kinh rất dài, nhưng gần đây chúng ta thường đọc gọn là Viên Giác. Kinh này nguyên văn chữ Phạn, khi truyền sang Trung Hoa được dịch ra chữ Hán. Về hình thức, kinh Viên Giác có ...

VIÊN GIÁC là một bản kinh chỉ dạy pháp môn viên đốn liễu nghĩa của Đại Thừa. Trọng tâm, Phật chỉ thẳng tâm Viên Giác sẵn đủ bình đẳng giữa Phật và chúng sanh. Vì lẽ đó, kinh này được xem là “con mắt thanh tịnh của mười hai bộ kinh” (Thập nhị bộ kinh thanh ...

Nghe đọc & nguồn: https://dieuphapam.net/dpa/kinh-vien-giac-giang-giai.1441/ https://ph.tinhtong.vn/Home/MP3?p=MP3*-+A*Kinh+Vien+Giac+Giang+Giai+-+HT+Thich+Thien+Hoa  

Thật vậy, tôi tốt nghiệp Tiến sĩ về kinh Pháp Hoa. Dĩ nhiên các tác phẩm liên quan đến bộ kinh này, tôi đều để tâm tìm hiểu. Tuy nhiên, khi thật sự thâm nhập thế giới tâm linh, thọ trì đọc tụng Pháp Hoa, tôi mới tỏ ngộ rằng khi ngồi ghế nhà trường, mình c ...

Thật vậy, tôi tốt nghiệp Tiến sĩ về kinh Pháp Hoa. Dĩ nhiên các tác phẩm liên quan đến bộ kinh này, tôi đều để tâm tìm hiểu. Tuy nhiên, khi thật sự thâm nhập thế giới tâm linh, thọ trì đọc tụng Pháp Hoa, tôi mới tỏ ngộ rằng khi ngồi ghế nhà trường, mình c ...

Na Tiên Tỳ Kheo Kinh là một bộ kinh phản ảnh đầy đủ những đường nét chính của Giáo lý Nguyên Thủy. Nhưng nếu chỉ có thế thôi thì kinh này chỉ là một bản trùng tuyên vô vị, không đáng được có một địa vị Tam Tạng Thánh Giáo. Ðặc sắc của kinh này dĩ nhiên kh ...

Chương trình Phật học Hàm thụ (1998-2002). Ban Hoằng pháp Trung ương, GHPGVNPhật Học Cơ Bản - Tập  Phần I - Bài 2 GIỚI THIỆU TỔNG QUÁTHỆ THỐNG KINH ÐIỂN HÁN TẠNG Ðào Nguyên DẪN NHẬP Phật giáo phát xuất từ Ấn Độ, về sau được truyền bá sang nhiều nư ...

Vào năm 2005, được sự tin tưởng và đề nghị của Hội Đồng Điều Hành Học Viện Phật Giáo Việt Nam tại Huế, thể theo lời yêu cầu, chúng tôi đã đảm nhiệm giảng dạy bộ môn Văn Học Saṅskrit & Hán Tạng Phật Giáo. Nhờ thiện duyên ấy, giáo trình đã được biên soạ ...

Thích Nhật Từ biên soạn. Ngay sau khi tôi được Hòa thượng Thích Thiện Nhơn, Chủ tịch GHPGVN bổ nhiệm làm Phó Viện trưởng Viện Nghiên cứu Phật học Việt Nam, kiêm đồng Tổng biên tập “Tam tạng thánh điển Phật giáo Việt Nam,” tôi lên kế hoạch thực hiện ba qu ...

(Thời khóa tụng khuya và thời khóa tụng chiều) Chú giải: Ngài Quán NguyệtDịch giả: HT Thích Khánh Anh --- o0o --- LƯỢC TRÌNH VỀ PHIÊN DỊCHBỘ NHỊ KHÓA HIỆP GIẢI Nhị khóa: Hai thời khóa tụng; Hiệp giải: nhập chung để giải Nguyên xưa ngài Quán Nguyệt Ph ...